Nuôi trồng thủy sản và nông nghiệp phải hoạt động song song16-11-2020

Ngành nuôi trồng thủy sản cần áp dụng cách tiếp cận hợp tác với ngành nông nghiệp - đặc biệt là về công nghệ sinh học thực vật - để phát triển bền vững.

Đánh giá các tác dụng của chế độ ăn chứa isoflavone có trong đậu nành đến cá trắm cỏ16-11-2020

Chất lượng thịt cá rất quan trọng đối với người sản xuất và người tiêu dùng các sản phẩm nuôi trồng thủy sản vì nó liên quan trực tiếp đến sức khỏe và dinh dưỡng của con người. Chất lượng liên quan đến một số đặc điểm, bao gồm kết cấu và màu sắc, và bị ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố bên ngoài như chiến lược cho ăn được áp dụng rộng rãi để cải thiện chất lượng thịt.

Dầu nhuyễn thể được chứng minh là tăng cường sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm hậu ấu trùng16-11-2020

Theo một nghiên cứu mới của Brazil, việc sử dụng dầu nhuyễn thể astaxanthin tăng trưởng trong chế độ ăn sau ấu trùng của tôm có thể rút ngắn chu kỳ sản xuất và giảm tỷ lệ chết, ngay cả trong điều kiện căng thẳng.

Nghiên cứu cho thấy sự gia tăng đáng kể ADN gây bệnh xung quanh các trang trại nuôi cá hồi06-11-2020

Một nghiên cứu mới đã phát hiện ra rằng các khu vực xung quanh các trang trại nuôi cá hồi đang hoạt động ở Quần đảo Broughton và Quần đảo Discovery, Canada có nguy cơ chứa ADN từ vi-rút và vi khuẩn gây bệnh cao gấp 2,72 lần.

Đại học Kindai của Nhật Bản: Nghiên cứu thay đổi giới tính cá tầm thành cá cái, có thể giúp trứng cá muối rẻ hơn12-08-2020

Một nghiên cứu mới về lĩnh vực nuôi cá tầm được phát triển bởi trường đại học Kindai có thể mang lại lợi ích to lớn cho ngành công nghiệp trứng cá muối còn non trẻ của Nhật Bản.

Dự đoán và ngăn ngừa suy giảm sản lượng nhuyễn thể hai mảnh vỏ17-04-2020

Sự suy giảm sản lượng nhuyễn thể hai mảnh vỏ được dự đoán sẽ xảy ra ở một số quốc gia trong vòng một thập kỷ tới, do tình trạng biến đổi khí hậu và acid hóa đại dương (CC-OA).

Vi nhựa liên quan đến các bệnh về mang của cá26-03-2020

Theo một nghiên cứu mới đây, cá là đối tượng bị phơi nhiễm mãn tính với các sợi vi nhựa, đối mặt với các vấn đề phình to động mạch và tổn thương mang.

TiLV có thể lây truyền theo chiều dọc18-02-2020

Tilapia Lake Virus (TiLV) là loại virus gây bệnh trên cá rô phi mới được phát hiện gần đây ở 14 quốc gia Châu Á, Châu Phi và Nam Mỹ, trên cá nuôi và cá tự nhiên. Các báo cáo cho thấy bùng phát dịch bệnh do TiLV gây chết từ 20 - 90% cá. Kết quả nghiên cứu trên cá rô phi bố mẹ cho thấy TiLV có thể được lây truyền theo chiều dọc sang các cơ quan sinh sản và trứng đã được thụ tinh.

Phát hiện cá hồi sử dụng ít thức ăn hơn cho tăng trưởng06-02-2020

Gần đây, các nhà khoa học của Trường Đại học Khoa học đời sống và Môi trường Na Uy (NMBU) đã nhận thấy có những con cá hồi sử dụng thức ăn hiệu quả hơn những con khác thông qua việc phân tích lượng thức ăn đã được đánh dấu đặc biệt có ở trong cơ, gan và chất béo của chúng. Đây là một bước quan trọng để sản xuất ra những con cá hồi sử dụng ít thức ăn hơn.

Tôm phát triển mạnh nhờ thức ăn có thành phần vi tảo17-12-2019

Việc thay thế vi tảo cho ít nhất một phần hàm lượng dầu cá có trong thức ăn của tôm có thể cải thiện tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ chuyển đổi thức ăn FCR của tôm thẻ chân trắng.

Phương pháp mới ngăn ngừa vi khuẩn listeria trong cá hồi hun khói13-12-2019

Một nhóm các nhà nghiên cứu Tây Ban Nha đã tìm ra một phương pháp mới để ngăn chặn sự lây lan của vi khuẩn listeria trong cá hồi hun khói và cá hồi.

Bổ sung chế độ ăn từ thực vật mang lại kết quả tích cực trên tôm13-12-2019

Nghiên cứu mới chứng minh rằng tôm chân trắng Thái Bình Dương được cho ăn chế độ ăn ít bột cá có bổ sung chất phụ gia từ thực vật có tốc độ tăng trưởng và phản ứng miễn dịch tương đương với tôm được cho ăn chế độ ăn nhiều bột cá.

Nghiên cứu mới về sự lây lan của virus gây bệnh ở cá rô phi13-12-2019

Một nghiên cứu mới cho thấy rằng virus tilapia lake (TiLV) có thể truyền từ cá bố mẹ sang cá con.

Nghiên cứu giảm rủi ro của việc sử dụng probiotics trong nuôi tôm11-12-2019

Một công cụ để “giảm thiểu rủi ro sức khỏe môi trường và nghề nghiệp liên quan đến việc sử dụng probiotic trong nuôi tôm”, đang được phát triển bởi các chuyên gia tại Đại học Stirling phối hợp với ngành tôm, chính phủ và các nhà khoa học từ Bangladesh.

Nghiên cứu về việc nuôi các loài thủy sản bản địa và các loài thủy sản xâm lấn11-12-2019

Tiến sĩ Theresa Mundita Lim, người đứng đầu Trung tâm đa dạng sinh học ASEAN, đã chỉ ra trong các bài báo “Việc nuôi trồng các loài thủy sản xâm lấn và không bản địa có đáng để mạo hiểm không?”, “Các loài xâm lấn ngăn chặn nhiều quốc gia nhận ra lợi ích của tài nguyên sinh vật bản địa của họ”. Nhiều quốc gia đang không tận dụng hết nguồn tài nguyên sinh vật bản địa của mình.

Bổ sung rong biển giúp giảm tỷ lệ chết ở cá mú nuôi11-12-2019

Một nghiên cứu gần đây cho thấy rằng bổ sung chế độ ăn của cá mú châu Âu nuôi bằng Chiết xuất nước Gracilaria sp. (GRA) có thể bảo vệ cá khỏi những thách thức về dịch bệnh và giảm tỷ lệ chết.

Tinh dầu húng tây giúp cải thiện hiệu suất tăng trưởng của cá hồi09-12-2019

Nghiên cứu mới đã chứng minh rằng cá hồi vân khi được cho ăn một chế độ ăn bổ sung tinh dầu húng tây đã có sự cải thiện tăng trưởng, tăng cân, đáp ứng miễn dịch và kháng bệnh.

Tác động của việc nuôi cá lồng đến các quần thể cá tự nhiên09-12-2019

Một nghiên cứu đã được thực hiện để xem xét tác động của việc nuôi cá lồng đối với quần thể cá tự nhiên.

Xác định các nhóm gien quan trọng ở cá tráp biển09-12-2019

Các nhà khoa học nghiên cứu cá tráp biển đã xác định các nhóm gien liên quan đến trọng lượng, mỡ cơ thể và tỷ lệ chiều dài trên chiều rộng của loài. Điều này đưa các nhà nghiên cứu đến gần hơn việc hiểu các cơ chế di truyền có thể cải thiện năng suất nuôi trồng thủy sản.

Công bố bản đánh giá lớn nhất toàn cầu về tình trạng ấm lên đại dương29-11-2019

Một nhóm các nhà khoa học biển quốc tế đã tổng hợp đánh giá toàn diện nhất về sự nóng lên của đại dương ảnh hưởng đến các loài trong đại dương và giải thích cách thức một số loài sinh vật biển duy trì được sự sống của chúng.

2