Đẩy mạnh kiểm soát chất lượng giống thủy sản10-04-2014

”Giống là vấn đề trọng tâm trong quản lý, ngay từ đầu vụ sản xuất, Tổng cục Thủy sản đã triển khai công tác kiểm tra chất lượng đàn thủy sản bố mẹ, đặc biệt là đàn tôm thẻ chân trắng bố mẹ, yêu cầu các địa phương kiểm tra, đánh giá, phân loại cơ sở sản xuất giống, báo cáo tình hình nhập tôm bố mẹ của các doanh nghiệp”- Ông Nguyễn Huy Điền, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản cho biết.

Gây màu nước trong nuôi tôm, cá bằng phân sinh học WEHG23-01-2014

Để gây màu nước cần bón các loại phân hóa, vị sinh, phân sinh học, phân hữu cơ... Phân sinh học WEHG (Worldwise Enterprises Heaven’s Green) là một trong những chất gây màu nước hiệu quả.

Thuế giá trị gia tăng mặt hàng vi sinh dùng trong sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản23-01-2014

Ngày 20/8/2013, trong công văn số 11066/BTC-CST, Bộ Tài chính đã trả lời câu hỏi của Công ty TNHH Công nghệ - Kỹ thuật - Sinh hóa Thái Nam Việt về Thuế giá trị gia tăng mặt hàng vi sinh dùng trong sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản để Công ty này và các đơn vị liên quan biết, thực hiện.

Kiểm soát dịch bệnh trong nuôi tôm bằng chế phẩm sinh học23-01-2014

Sản lượng tôm thế giới hiện đang bị suy giảm do dịch bệnh, đặc biệt là bệnh do vi khuẩn Vibrio hay vi rút. Kháng sinh đã được sử dụng với khối lượng lớn nhằm kiểm soát bệnh dịch, tuy nhiên, việc sử dụng này trong nhiều trường hợp thường không mang lại hiệu quả hoặc làm tăng thêm mầm bệnh. Công nghệ nuôi tôm bằng chế phẩm sinh học là chìa khóa giải quyết các vấn đề này.

Nuôi tôm kết hợp với chế phẩm sinh học tại Ấn Độ21-01-2014

Trong nhiều năm qua, mục tiêu chính của ngành công nghiệp nuôi tôm Ấn Độ là tập trung phát triển nuôi tôm sú (Penaeus monodon). Lợi ích kinh tế cao từ việc nuôi tôm sú dẫn đến mật độ thả ngày càng cao và sử dụng con giống kém chất lượng đã làm cho mối nguy về dịch bệnh xảy ra liên tục. Người nuôi đã phải sử dụng kháng sinh và khử trùng nước thường xuyên hơn. Việc sử dụng kháng sinh đã mang lại nhiều ảnh hưởng bất lợi cho môi trường, an toàn thực phẩm cũng như dẫn đến việc tạo ra những rào cản thương mại cho sản phẩm tôm trên thị trường quốc tế.

Chế phẩm sinh học, tác nhân ức chế hoạt động của vi rút trong nuôi tôm21-01-2014

Ngành nuôi tôm hiện được coi là ngành sản xuất lương thực chính, đóng góp quan trọng trong việc cung cấp nguồn protein cho nhu cầu tiêu dùng của con người. Tuy nhiên, trong vài thập kỷ qua, dịch bệnh xảy ra trên tôm ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước châu Á đã gây ra tổn thất nặng nền về kinh tế và hạn chế sự phát triển của nghề nuôi tôm. Kháng sinh đã được sử dụng trong điều trị bệnh cho tôm, song việc lạm dụng thuốc kháng sinh đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực. Hiện nay, chế phẩm sinh học được lựa chọn như là giải pháp thay thế tối ưu cho việc dùng thuốc kháng sinh. Chế phẩm sinh học giúp tăng cường hệ miễn dịch tự nhiên, do vậy tăng sức đề kháng ở tôm. Ngoài việc là các vi khuẩn có lợi, chế phẩm sinh học ức chế các hoạt động của vi rút. Do vậy, việc ứng dụng chế phẩm sinh học trong phòng và trị bệnh trên tôm là phương pháp mới và có hiệu quả.

Sử dụng Vicato khử trùng thay thế Trifluralin trong nuôi trồng thủy sản21-01-2014

Nghiên cứu ở Mỹ cho rằng sử dụng Trifluralin có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư bạch huyết. Do đó, nhiều quốc gia đã cấm hoặc hạn chế sử dụng. Hầu hết các quốc gia ở Châu Âu, Châu Mỹ, Nhật Bản quy định dư lượng của Trifluralin không được vượt quá 10µg/kg trong thịt và 1µg/kg trong cá.

Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học lên tỷ lệ sống và sản lượng của tôm sú21-01-2014

Trong những năm gần đây, nghề nuôi tôm trên khắp thế giới thường xuyên bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh do vi rút, hay vi khuẩn gây ra, gây tổn thất nặng nề về kinh tế. Các vi khuẩn mang mầm bệnh thường là vi rút, vi khuẩn, tảo, nấm và ký sinh trùng. Để ngăn ngừa và kiểm soát dịch bệnh, các loại thuốc kháng sinh và các chất hóa học đã được sử dụng, tuy nhiên việc sử dụng các chất này thường tạo ra sự kháng thuốc, tồn dư các chất hóa học độc hại trong môi trường nước và ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Do vậy, chế phẩm sinh học đã được sử dụng như là phương pháp thay thế hiệu quả trong việc phòng và trị bệnh trên tôm.

Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm sinh học trong kiểm soát Vibrio trong nuôi tôm21-01-2014

Nghề nuôi tôm chân trắng đã trở thành một hoạt động kinh tế quan trọng ở nhiều quốc gia, đặc biệt là châu Á và Nam Mỹ, nơi nghề nuôi tôm mang lại nguồn thu chủ yếu cho các quốc gia trong khu vực này. Trong hai thập kỷ qua, tôm chiếm khoảng 20% giá trị xuất khẩu thủy sản toàn cầu. Tuy nhiên, ngành nuôi tôm liên tục bị đe dọa bởi dịch bệnh và các vấn đề về môi trường.

Trifluralin- Mục đích sử dụng, tác hại và chất thay thế21-01-2014

Thông tư số 64/2010/TT-BNN về việc đưa các chất có chứa Trifluralin ra khỏi danh sách các chất cải tạo, xử lí môi trường trong nuôi trồng thủy sản được ban hành thì người sản xuất gặp không ít khó khăn trong việc phòng trị bệnh ở trại giống và ngoài ao nuôi. Vì thế, với yêu cầu trước mắt là làm thế nào có được những chất có thể thay thế hiệu quả công dụng của Trifluralin trong nuôi trồng thủy sản là một trong những yêu cầu có thể nói là khá cấp thiết hiện nay.

Vai trò của khoáng vi lượng trong thức ăn thủy sản21-01-2014

Vitamin và khoáng chất đóng vai trò quan trong thành phần dinh dưỡng của các loài động vật thủy sản, nhất là trong mô hình nuôi thâm canh sử dụng thức ăn công nghiệp. Việc bổ sung các khoáng vi lượng hay nguyên tố vi lượng cho tôm cá không những giúp cho loài thủy sản nuôi khỏe mạnh mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường khả năng miễn dịch của loài nuôi.

Thức ăn cá có nguồn gốc từ thực vật – giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững21-01-2014

Đề cập đến nuôi trồng thủy sản thương mại, nhiều người đã bày tỏ những mối quan ngại chính đáng như ô nhiễm môi trường do các trang trại nuôi cá thải nhiều loại thuốc kháng sinh, hóa chất chống tảo và chất thải của cá ra đại dương. Hơn nữa, những con cá thoát ra từ những trang trại này có thể sẽ là nguyên nhân phá vỡ cân bằng sinh thái địa phương, trong khi nhu cầu đánh bắt cá tự nhiên để làm nguồn thức ăn cho một số loài cá nuôi là rất lớn. Do đó, trong thời gian gần đây, vấn đề sử dụng sản phẩm từ cá trong nuôi trồng thủy sản đang được xem xét thông qua hai dự án nghiên cứu khác nhau trong nỗ lực nhằm làm sáng tỏ hai mối quan ngại đầu tiên. Mục tiêu của những dự án này là nhằm thay thế các sản phẩm từ cá trong nuôi trồng thủy sản bằng thức ăn với các thành phần phụ gia bền vững hơn.

2